Để giúp khách hàng hiểu hơn về sự cần thiết hiệu quả của Pa lăng cáp điện. Sau đây Trường Phát Gruop xin được tiếp cận và ghi chép lại phản hồi của khách hàng khi sử dụng pa lăng cáp điện trên thực tế. Bao gồm đánh giá của các cơ quan chuyên môn có thẩm quyền và của những công ty, đơn vị đã và đang sử dụng pa lăng cáp điện.
Review pa lăng cáp điện KG Hàn Quốc tại Việt Nam. Xét về phương diện khoa học hay lý thuyết thì chúng ta đều phải công nhận đây là thiết bị nâng hạ được sản xuất tại các nước có nền công nghiệp phát triển mạnh mẽ. Những dòng sản phẩm này chưa được sản xuất tại Việt Nam. Muốn sử dụng chúng ta phải nhập khẩu trực tiếp từ các nhà sản xuất.
Ông Phạm Hồng Hà Bộ Trường Bộ Xây Dựng – nhận xét về pa lăng cáp điện KG Hàn Quốc
Tôi là một người đứng đầu trong một bộ. Đặc biệt là bộ xây dựng một trong những bộ trực tiếp thực hiện việc thi công xây dựng những công trình xây dựng lớn trên toàn quốc. Để xây dựng được những công trình lớn có tầm cỡ quốc gia. Các nhà thầu luôn cần phải sử dụng tổng hợp rất nhiều máy móc hiện đại. Trong đó không thể không nhắc đến pa lăng cáp điện KG của Hàn Quốc. Đây là dòng thiết bị nâng hạ giúp việc nâng hạ vật nặng lên xuống hiệu quả nhất. Pa lăng cáp điện của Hàn Quốc được nhập khẩu về Việt Nam đúng quy trình nhập khẩu sản phẩm có đầy đủ giấy tờ kiểm định.
Review của ông Lý Viết Hải – Chủ tịch công ty CP tập đoàn xây dựng Hòa Bình
Công ty CP Tập đoàn xây dựng Hoà Bình là một trong những tập đoàn xây dựng lớn ở Việt Nam. Sau hơn 30 năm xây dựng và phát triển. Thì nhà thầu xây dựng Hòa Bình đã và đang đóng góp cho thị trường Việt Nam. Với trên dưới 500 công trình có quy mô vừa và lớn. Các dự án được trải dài từ Bắc đến Nam. Để có được thành công như hôm nay chúng tôi phải cảm ơn đến công ty cổ phần và kỹ thuật máy Trường Phát. Một trong những đối tác giúp chúng tôi có những thiết bị xây dựng tốt nhất. Trong đó dòng sản phẩm mà chúng tôi sử dụng cho hầu hết các công trình của mình đó là pa lăng cáp điện KG Hàn Quốc.
Review pa lăng cáp điện KG Hàn Quốc của ông Nguyễn Đình Trung – Chủ tịch tập đoàn Hưng Thịnh
Trong suốt hơn 18 năm qua tôi đã chèo lái con thuyền Hưng Thịnh. Vượt bao bao nhiều lần sóng gió. Di qua những thăng trầm trong thị trường bất động sản với những biến động lớn. Để đến với những thành công vang dội như ngày hôm nay. Tôi đã từng trực tiếp chỉ đạo nhiều công trình. Cũng như trực tiếp mua nhiều sản phẩm để phục vụ cho các công trình của mình. Trong đó đến bây giờ chúng tôi vẫn hợp tác và duy trì mối quan hệ với Trường Phát Gruop. Một đơn vị cung cấp nhiều dòng sản phẩm nâng hạ tốt nhất.
Review của ông Phạm Nhật Vượng – Chủ tịch tập đoàn Vingruop
Vingruop tập đoàn kinh tế tư nhân có mức vốn hóa lớn mạnh nhất tại thị trường Việt Nam. Trong lĩnh vực bất động sản, Vingroup đã khẳng định là một trong những nhà phát triển hàng đầu. Với hàng loạt các công trình kiểu mẫu: Vinhomes Riverside, Times City,… Vingroup liên tục giành nhận được các giải thưởng bất động sản lớn. ông Phạm Nhật Vượng khẳng định có được sự thành công chúng tôi cần phải cảm ơn đến nhiều công ty, doanh nghiệp lớn. Đã cung cấp và hợp tác với Vingruop trong đó không thể không kể đến công ty CP và kỹ thuật máy Trường Phát. Với dòng thiết bị nâng hạ chính hãng được sử dụng trong mọi công trình của Vingruop như pa lăng cáp điện.
Pa lăng cáp điện KG là gì?
Pa lăng cáp điện được nhiều người gọi với cái tên khác là tời cáp điện. Đây là loại thiết bị nâng hạ được sử dụng phổ biến cho nhiều nhu cầu nâng hạ tại các kho hàng, tại bến bãi tập kết hàng hóa. Tại các công trình xây dựng để nâng hạ vật liệu.
Cũng giống như pa lăng xích điện sản phẩm Pa lăng cáp điện sử dụng điện áp 3pha – 380v. Đáp ứng nhu cầu nâng hạ vật nâng liên tục rất thích hợp cho các công trình lắp đặt trong nhà. Với nhu cầu lắp đặt và sử dụng ngoài trời. Thì phải thiết kế mái che chắn cẩn thận. Để tránh nước mưa rơi vào gây hỏng động cơ máy.
Ưu và nhược điểm của pa lăng cáp điện KG
Ưu điểm chung | Nhược điểm chung |
|
|
Xem thêm:
Những quy tắc chuẩn an toàn khi sử dụng Pa lăng cáp điện:
Tra dầu vào hộp số động cơ nâng của pa lăng và hộp số động cơ di chuyển của palang. Ngoài ra còn cần tra mỡ vào tang, tra vào cáp và puly móc tải trước khi sử dụng pa lăng.
– Trước khi đưa pa lăng cáp điện lắp đặt và đưa vào sử dụng vận hành. Thì cần kiểm tra cần tra mỡ vào tang, tra dầu mỡ vào cáp và pully móc.
– Kiểm tra và tra dầu vào hộp số của động cơ nâng và động cơ di chuyển theo những tiêu chuẩn sau:
Tải trọng pa lăng (tấn) | 1 | 2 | 3 | 5 | 10 | 20 | 30 |
Dầu hộp số (lít) | 0.4 | 0.8 | 1.2 | 2.0 | 4.0 | 8.0 | 12 |
2. Kiểm tra kĩ lưỡng chi tiết toàn bộ hệ thống pa lăng cáp điện để chắc chắn mọi thứ đã sẵn sàng để đi vào hoạt động.
– Kiểm tra kỹ lưỡng và lắp đặt các cụm chi tiết bánh xe di chuyển palang. Lắp đặt hạn chế hành trình nâng hạ,
– Kiểm tra cáp tải, bộ phận khóa cáp, bộ phận móc treo, kiểm tra tủ điện pa lăng… để đảm bảo đã lắp đúng kỹ thuật.
3. Nâng hạ vật nặng đúng tải trọng quy chuẩn của pa lăng:
– Chỉ được phép nâng và chuyển vật nặng có tải trọng khi biết rõ trọng lượng của nó.
– Không được phép cho pa lăng nâng hạ vật nặng khi chưa xác định được tải trọng. Không sử dụng thiết bị nâng hạ với chế độ làm việc nặng hơn chế độ làm việc có quy định của nhà sản xuất.
– Không được nâng hạ những tải trọng đang bị vùi hay bị vật khác đè lên. Cũng như không nâng vật đang bị gia cố và bắt chặt với vật khác bằng bu lông…
4. Nâng hạ vật theo phương thẳng đứng:
– Cáp cẩu của pa lăng khi căng phải thẳng theo phương thẳng đứng trong quá trình móc tải trọng,
– Không kéo nâng hạ vật xiên tải trọng theo các hướng. Để tránh trường hợp rối cáp hay gấp cáp và dập cáp.
5. Tiêu chuẩn chiều cao nâng hạ khi di chuyển pa lăng cáp đinệ:
– Di chuyển pa lăng cáp điện trên đường đi hoặc mặt bằng. Đảm bảo thông thoáng không có chướng ngại che chắn.
– Khi mặt bằng nâng hạ có chướng ngại vật phải nâng tải trọng cách điểm cao nhất 0,5m.
6. Lưu ý khi vận hành nâng hạ vật nặng bằng pa lăng:
– Không được kéo lê tải trọng khi nâng hạ.
– Không sử dụng pa lăng cáp điện để nâng hạ người.
– Tuyệt đối cấm nâng hạ và di chuyển vật nặng có tải trọng khi có người đang đứng dưới tầm hoạt động của pa lăng.
– Cấm được đưa pa lăng vào sử dụng khi hệ thống phanh bị hỏng.
– Kiểm tra tình trạng xếp dỡ cáp trên tang cuốn cáp trước khi nâng hạ để đảm bảo cáp không bị rối, bị soắn.
– Điều khiển kéo vật nặng với tốc độ vừa phải. Người vận hành pa lăng không điều khiển quá nhanh gây mất an toàn.
– Không được phép sử dụng cáp tải khi có dấu hiệu bị mòn. Hoặc pa lăng đã xuất nhiện những sợ cáp bị đứt hay bị han rỉ.
– Khi thay cáp cho pa lăng cần lưu ý chọn cáp đúng thông số kỹ thuật.
– Thường xuyên kiểm tra kỹ tình trạng hoạt động của các bộ phận Palang cáp điện. Như bộ phận cáp tải, bộ phận cụm puly, bộ phận phanh hãm, thiết bị điện.
– Nếu phát hiện có dấu hiệu như đứt hoặc tách sợi cáp. Hay các dấu hiệu khô dầu vòng bi ở bánh đĩa. Lập tức bạn cần phải xử lý ngay và không được tiếp tục sử dụng.
Hướng dẫn bảo dưỡng bảo trì pa lăng cáp điện đúng cách hiệu quả nhất.
Quy trình tự bảo dưỡng pa lăng cáp điện tại nơi làm đúng cách
Quy trình bảo dưỡng pa lăng có vai trò hết sức quan trọng với các thiết bị được làm bằng kim loại. Việc bảo dưỡng và kiểm tra pa lăng định kì. Sẽ giúp người dùng kịp thời phát hiện được các vấn đề của pa lăng. Cũng như các lỗi xẩy ra. Để có thể thay thế và sửa chữa kịp thời những hỏng hóc của pa lăng. Giúp pa lăng cáp điện luôn ở trong trạng tháo hoạt động êm ái, hiệu suất cao và đảm bảo mức an toàn cho người sử dụng.
1. Bảo dưỡng bộ phận dây cáp:
– Bộ phận dây cáp của Pa lăng cần được người dùng bảo dưỡng định kì 1 tháng/ 1 lần:
- Tra mỡ và dầu mỡ lên dây cáp.
- Kiểm tra tình trạng của bộ phận cáp xem có dấu hiệu hao mòn của dây cáp.
- Kiểm tra tình trạng của bận cáp xem xếp cáp vào tang cuốn cáp.
– Yêu cầu chuẩn an toàn:
- Bộ phận cáp xem có bị mòn hay không, cáp có bị han rỉ hay không? Dây cáp phải đảm bảo không bị nổ mon, hoặc đứt cáp vượt quá quy chuẩn.
- Nếu cáp bị hư hỏng nặng người dùng cần phải thay cáp theo đúng thông số kĩ thuật quy chuẩn. Cần kiểm định của pa lăng cáp đó.
2. Bảo dưỡng bộ phận móc treo vật của pa lăng cáp điện:
– Móc treo là bộ phận của pa lăng cần được tra dầu định kì 4 – 5 tháng/ 1 lần
– Luôn kiểm tra tình trạng của móc tải:
- Kiểm tra tình trạng hao mòn, hay có dấu hiệu rạn nứt ở lòng móc treo.
- Kiểm tra độ xoay nhẹ nhàng của móc quanh trục khi hoạt động
– Yêu cầu chuẩn an toàn:
- Móc không bị rạn nứt, hay có dấu hiệu mòn ở lòng móc dưới 10% so với kích thước ban đầu. Nếu có dấu hiệu hỏng hóc và mòn trên 10% thì phải thay thế lập tức.
3. Bảo dưỡng cụm Pulley của pa lăng:
– Tiến hành tra dầu mỡ vào các ổ trục cụm Pulley theo định kỳ từ 4 – 5 tháng/ 1 lần.
– Kiểm tra xem tình trạng các ổ trục pa alngw có bị rạn nứ hay vỡ mòn gì hay không.
– Yêu cầu chuản an toàn: Bộ phận Pulley không được rạn nứt và vỡ mòn.
- Với độ mòn tối đa của bánh xe khi tiếp xúc với đường ray là 5mm
- Còn độ mòn tối đa của thành pulley là 1,5mm.
4. Bảo dưỡng các cụm bánh xe của động cơ di chuyển:
– Tiến hành tra dầu mỡ cho trục bánh xe của pa lăng theo định kỳ 6 tháng/ 1 lần.
– Tiến hành kiểm tra tình trạng bánh xe. Để xem có hiện tượng mòn, dấu hiệu nứt hay han rỉ gì hay không.
–- Yêu cầu chuẩn an toàn:
- Độ mòn tối đa của đường kính bánh xe. Nơi tiếp xúc với đường ray và thân bánh xe phải đảm bảo không vượt quá 5mm.
5. Bảo dưỡng bộ phận phanh hãm của pa lăng cáp điện:
– Bề mặt bánh phanh và bộ phận phanh hãm của pa lăng phải được kiểm tra kĩ lưỡng với tiêu chuẩn 4 – 5 tháng/ 1 lần.
– Yêu cầu chuẩn an toàn:
- Bề mặt phanh hãm phải nhẵn, không có dấu hiệu bị rạn nứt. Bộ phận phanh hãm không có vết nứt sâu quá 1mm. Cũng như không có bụi bẩn hay dầu mỡ bám trên bề mặt.
- Má phanh của phanh hãm không được mòn đến vít cây giữ công tác của má phanh.
- Lò xo của phanh hãm không bị han rỉ hoặc đứt gãy.
6. Bảo dưỡng các bộ phận đường ray nơi pa lăng cáp điện di chuyển:
– Đường ray hay còn gọi là dầm I phải đảm bảo có thời gian bảo dưỡng định kì chuẩn là 12 tháng/ 1 lần
– Phải kiểm tra và đảm bảo độ nghiêng của rầm luôn không vượt quá 0,003.
– Trụ chắn 2 đầu dầm luôn phải được đảm bảo chắc chắn.
7. Bảo dưỡng bộ phận động cơ dầm biên pa lăng cáp điện:
– Cần chú ý vệ sinh và tra dầu mỡ cho động cơ dầm biên tiêu chuẩn 3 tháng/ 1 lần.
– Cần kiểm tra cách điện của các động cơ và giữa các pha với nhau. Hay giữa các pha với mặt đất đạt tối thiểu 0.5mΩ.
– Trong trường hợp nếu bộ phận không đạt tiêu chuẩn cách điện. Thì cần tẩm lại cách điện và phơi sấy. Để đảm bảo điện trở cách điện.
– Kiểm tra các tiếp điểm của rơ le pa lăng, bộ phận công tác, khởi động từ,… kiểm tra xem có tình trạng bụi bẩn. Hay bị rỗ không. Để kịp thời làm sạch và làm bằng phẳng bằng giấy nhám. Để tăng diện tiếp xúc giữa các bề mặt tiếp điểm.
– Kiểm tra và bắt lại các ốc vít. Để đảm bảo độ xiết chặt. Cần kiểm tra lại các mối hàn phải đảm bảo chắc chắn nhất. Để kịp bọc lại cách điện.
Hi vọng với những chia sẻ trên đây. Trường Phát Gruop đã giúp quý khách hàng hiểu hơn về sản phẩm. Cũng như có những cách nhận diện và sử dụng sản phẩm tốt nhất. Để được tư vấn mua pa lăng cáp điện theo nhu cầu sử dụng. Qúy khách hàng có thể ấn hotline: 0977.372.386 Trường Phát Gruop luôn sẵn sàng phục vụ quý khách hàng vào mọi giờ trong ngày.